当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

2025-04-05 22:22:24 [Công nghệ] 来源:NEWS
ậnđịnhsoikèoEintrachtBraunschweigvsPaderbornhngàyCakhúckhảihoàgiải bóng đá vô địch quốc gia pháp   Nguyễn Quang Hải - 04/04/2025 12:01  Nhận định bóng đá giải khác

(责任编辑:Thế giới)

相关内容
推荐文章
Việt Nam chiến thắng Jordan trong trận mở màn vong 1/8 Asian Cup 2019. 

Ngay sau tiếng còi khai cuộc của trọng tài vào lúc 18h tối hôm qua 20/1, đội tuyển Việt Nam đã chơi bóng với phong độ cao, tuy nhiên vào phút thứ 39, Việt Nam đã để thủng lưới từ quả phạt trực tiếp ngoài vòng cấm.

Nhưng chỉ 6 phút sau đó, Công Phượng bất ngờ ghi bàn đưa tỷ số 2 đội hòa 1-1. Và tỷ số 1-1 này được giữ nguyên đến hết trận, buộc 2 đội phải bước vào đá hiệp phụ không phân thắng bại và tiếp tục phải phân định thắng thua trên chấm luân lưu 11m.

Kết quả là Việt Nam thắng Jordan 4-2 ở loạt luân lưu cân não và hiên ngang thẳng tiến vào vòng tứ kết Asian Cup 2019.

Chiến thắng trong trận đấu với Jordan khiến HLV trưởng Jordan, ông Vital Borkelmans thừa nhận, tuyển Việt Nam đã làm cầu thủ Jordan chơi bóng trong sợ hãi và thầy trò Park Hang Seo xứng đáng đi tiếp. 

Sau trận đấu giữa 2 đội Việt Nam vs Jordan là trận đấu giữa 2 đội tuyển Thái Lan vs Trung Quốc cũng được bắt đầu vào lúc 21h tối hôm qua (20/1).

Đây là trận thứ 2 của vòng 1/8 Asian Cup 2019. Vào phút thứ 31, sau cú đá của Puangchan, Supachai xoay người khống chế bóng giữa các hậu vệ Trung Quốc, và dứt điểm gọn ngàng mở tỷ số đầu tiên cho đội tuyển Thái Lan. 

Sang hiệp 2, vào phút thứ 67, từ đường chuyền của Zheng Zhi bên cánh phải, Xiao Zhi đánh đầu bị thủ môn Thái Lan cản phá, nhưng cầu thủ dự bị của Trung Quốc tự đá bóng thành bàn. Tiếp đó, ở phút 71, trên chấm 11 mét, Gao Lin dễ dàng ghi thêm 1 bàn thắng cho Trung Quốc, nâng tỷ số trận đấu lên 1-2, phần thắng nghiêng về đội tuyển Trung Quốc.

Và tỷ số 1-2 là kết quả cuối cùng của trận đấu giữa đội tuyển Thái Lan vs Trung Quốc giúp Trung Quốc giành vé vào vòng tứ kết Asian Cup 2019.

" alt="Asian Cup 2019: Kết quả bóng đá hôm qua, lịch thi đấu vòng 1/8 hôm nay 21/1" /> ...[详细]
  • Nga, Mỹ khó tan băng sau hội nghị thượng đỉnh Biden

    {keywords}Ông Biden (trái) tại cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moscow năm 2011, khi ông còn giữ chức Phó Tổng thống Mỹ. Ảnh: AP

    “Tôi sẽ để cho Putin biết những gì tôi muốn ông ấy biết", lãnh đạo Nhà Trắng tuyên bố sau cảnh quay ông vuốt tay vào cổ mình trước khi lên chuyên cơ Không lực Một để bắt đầu chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi nhậm chức hồi cuối tuần trước.

    Theo báo Guardian, truyền hình quốc gia Nga cho đến nay chưa cho thấy dấu hiệu rõ ràng nào về sự tan băng trong quan hệ giữa nước này với Mỹ trước hội nghị thượng đỉnh Biden - Putin. Suốt nhiều năm, các phân đoạn tin tức sôi nổi về phương Tây và đặc biệt là Ukraina chỉ bị vượt mặt bởi các chương trình tranh luận thời sự, nơi các chuyên gia Nga đưa ra đánh giá về những diễn biến chính trị gần đây.

    Không hoàn toàn là tấm gương phản chiếu suy nghĩ của Điện Kremlin nhưng các kênh truyền hình Nga dường như muốn nâng cao lãnh đạo từ mọi góc độ. Họ khắc họa ông Biden như một chính khách già nua, ngoan cố nhưng phải cúi đầu trước nhu cầu gặp gỡ người đồng cấp Nga và sau đó trông như cậu học trò sợ chạm trán với ông Putin. “Ông Biden tội nghiệp và bất hạnh”, người dẫn chương trình 60 Minutes chế nhạo các phát biểu của Nhà Trắng về việc chuẩn bị cho cuộc hội đàm giữa hai nguyên thủ.

    Đội ngũ dưới quyền ông Biden gần như không giấu giếm về sự chuẩn bị tích cực của ông cho sự kiện. Chính Đệ nhất phu nhân Mỹ Jill Biden từng tuyên bố, chồng bà "chuẩn bị quá kỹ". Nhà Trắng khẳng định, tổng thống không ảo tưởng về việc "thiết lập lại quan hệ với Nga", nhưng ông tin có một số lĩnh vực, chẳng hạn như kiểm soát vũ khí và ứng phó khẩn cấp với biến đổi khí hậu, lãnh đạo hai nước cần phải thảo luận và thúc đẩy việc tái thiết đối thoại chiến lược thường xuyên giữa giới chức hai bên.

    "Chúng tôi không tìm kiếm xung đột. Thứ nhất, chúng tôi đang tìm cách giải quyết những hành động mà chúng tôi cho là không phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Thứ hai, ở những nơi chúng ta có thể cùng hợp tác, chúng ta có thể làm điều đó theo một học thuyết chiến lược nào đó. Chúng tôi đã sẵn sàng để làm điều này”, ông Biden tuyên bố hôm 13/6.

    Trong một cuộc phỏng vấn với kênh NBC hôm 14/6, ông Putin cho biết sẽ cân nhắc thiết lập kênh đối thoại như vậy, tùy thuộc vào diễn biến của hội nghị thượng đỉnh sắp tới.

    Thực tế, những gì diễn ra trong một tuần vừa qua cho thấy rất ít tín hiệu về một bước đột phá sắp đến. Giới phân tích nhận định, việc tòa án Nga tối 10/6 ra phán quyết cấm tổ chức của thủ lĩnh phe đối lập Alexei Navalny hoạt động vì lí do "cực đoan" sẽ một lần nữa khẳng định nhân quyền là một chủ đề trọng tâm trong chương trình nghị sự giữa hai nguyên thủ. Sự hậu thuẫn của Chính phủ Nga dành cho Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hay việc Ukraina muốn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dự kiến cũng sẽ dẫn đến tranh cãi về những gì Moscow tuyên bố là khu vực ảnh hưởng ở hai nước láng giềng sau sự tan rã của Liên Xô hơn 30 năm trước.

    Nhiều nhà quan sát cho rằng, hội nghị thượng đỉnh Biden - Putin sẽ là sự kiện "nhàm chán", được kiểm soát cẩn thận vì cả hai bên muốn khởi động lại sau cuộc gặp thất bại giữa ông Putin và người tiền nhiệm của ông Biden - Donald Trump ở Helsinki, Phần Lan vào năm 2017, khi ông Trump nhất quyết muốn hai nguyên thủ gặp riêng, không có sự tham gia của bất kỳ trợ lý nào. Các trợ lý hàng đầu của tổng thống Mỹ tỏ ra bối rối khi ông Trump xuất hiện sau cuộc tiếp xúc trực tiếp với người đứng đầu Điện Kremlin và bác bỏ cáo buộc của Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) về việc Nga đã can thiệp vào tổng tuyển cử ở xứ sở cờ hoa năm 2016.

    Trong một tuyên bố hồi tuần trước, cựu Tổng thống Trump nhắc lại rằng, bản thân tin ông Putin hơn tình báo Mỹ và đề nghị ông Biden gửi tới nhà lãnh đạo Nga "lời chào trân trọng nhất". Tại cuộc phỏng vấn với NBC, ông Putin đáp lại bằng lời khen ngợi ông Trump là một “cá nhân tài năng, phi thường”.

    Nhà Trắng không muốn lần này hai nguyên thủ tổ chức họp báo chung. Ông Biden nói với các phóng viên: "Đây không phải là một cuộc thi xem ai có thể làm tốt hơn tại một cuộc họp báo nhằm cố gắng làm xấu mặt nhau".

    Ngoài việc tránh một vụ bê bối, dường như có rất ít thứ Moscow và Washington có thể nhất trí. Mối quan hệ song phương đã sụt giảm xuống mức thấp nhất vì những xung đột liên quan đến các chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraina, nghi vấn Moscow can thiệp bầu cử Mỹ và các vụ tấn công mạng. Nga cáo buộc Mỹ và NATO can thiệp vào các nước láng giềng ở Đông Âu, trong khi ông Putin tìm cách đánh đồng những người biểu tình ủng hộ Trump tấn công trụ sở Quốc hội Mỹ, gây bạo loạn chết người trên Đồi Capitol hồi tháng 1 với một trấn áp chống đối trên đường phố của Nga.

    Nếu tồn tại khía cạnh hai bên có thể thỏa thuận, đó nhiều khả năng sẽ liên quan đến việc cứu vãn cấu trúc kiểm soát vũ khí hạt nhân còn lại, vốn cũng chứng kiến sự tan rã hơn nữa dưới chính quyền Trump khi Mỹ từ chối thảo luận về việc gia hạn hiệp ước START mới và rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (Nga chính thức rút khỏi hiệp ước này vào đầu tháng 6).

    Song, việc thiết lập lại quan hệ song phương không phải chuyện dễ. Theo chuyên gia phân tích Andrey Sushentsov thuộc Câu lạc bộ thảo luận Valdai (Nga), hai nguyên thủ sẽ gặp gỡ để tìm ra lí do tại sao họ cần duy trì quan hệ song phương.

    Sự thay đổi lãnh đạo ở Nhà Trắng có thể tạo ra động lực tích cực khi chính quyền Biden theo đuổi mục tiêu tái lập mối quan hệ "ổn định và dự đoán được" trong chính sách đối ngoại với Nga. Ông Sushentsov nhận định, hội nghị thượng đỉnh có thể cho phép hai bên "xử lý việc nhà" để ngăn chặn sự cạnh tranh chuyển sang một giai đoạn nguy hiểm hơn.

    Tuấn Anh

    Ông Biden chỉ trích người tiền nhiệm Trump, gọi ông Putin là đối thủ xứng tầm

    Ông Biden chỉ trích người tiền nhiệm Trump, gọi ông Putin là đối thủ xứng tầm

    Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu ra một loạt thách thức đối ngoại và đối nội tại cuộc họp báo trong ngày đầu tiên ông dự hội nghị thượng đỉnh NATO ở Brussels, Bỉ.

    " alt="Nga, Mỹ khó tan băng sau hội nghị thượng đỉnh Biden" />
    ...[详细]
  • Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4

    Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4 Chiểu Sương - 01/04/2025 18:45 Máy tính dự đo ...[详细]
  • Nữ y tá bất ngờ gục ngã trên bàn làm việc vì đột quỵ

  • Trung Quốc phản bác các cáo buộc nhằm vào Huawei

    {keywords}

     Trung Quốc phản bác các cáo buộc nhằm vào Huawei. Ảnh: Reuters

    Ngày 28/1, Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) Trương Minh tuyên bố Huawei là nạn nhân của sự "vu khống", đồng thời cáo buộc chính phủ các nước phương Tây đang tìm cách ngăn cản nỗ lực của doanh nghiệp viễn thông này triển khai công nghệ trên khắp thế giới.

    Trả lời phỏng vấn tờ Financial Times, Đại sứ Trương Minh hiện nay "không phải tốn công" để có thể "thêu dệt ra một câu chuyện bảo mật về Huawei" và điều này đi ngược lại với tinh thần cạnh tranh công bằng và tự do.

    Đại sứ Trương Minh khẳng định: "Tôi không nghĩ rằng câu chuyện này có liên quan tới vấn đề an ninh và không có bất kỳ bằng chứng hay sự thật nào chứng minh cho cái gọi là mối quan ngại an ninh". Nhà ngoại giao Trung Quốc cho rằng đây là "một hành động bảo hộ mang ý nghĩa chính trị", đi ngược lại xu hướng toàn cầu hóa.

    Trước đó, tờ The Telegraph đã đăng một bài viết của Đại sứ Trung Quốc tại Vương quốc Anh Lưu Hiểu Minh với tiêu đề "Đừng nghe những kẻ phao tin đồn nhảm - Huawei không phải là mối đe dọa an ninh đối với nước Anh". Trong bài báo này, nhà ngoại giao Trung Quốc đã lưu ý về "một lệnh cấm tại một số quốc gia" và "mối lo ngại không cần thiết" đối với các công ty như Huawei.

    Theo Đại sứ Lưu Hiểu Minh, nếu không được kiểm chứng, những điều trên có thể gây rối loạn các quy tắc thị trường, hủy hoại niềm tin của doanh nghiệp, gây tổn hại tới sự hợp tác giữa doanh nghiệp và khiến nền kinh tế thế giới trở nên bất ổn.

    Huawei là nhà cung cấp hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, cũng như các thiết bị thông bị hàng đầu thế giới, trong đó có mạng không dây thế hệ mới 5G. Công nghệ 5G cho phép truyền gần như lập tức một lượng lớn dữ liệu, được xem là chìa khóa để đi vào thế giới Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT), trong đó hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, khóa cửa, xe hơi và thiết bị đeo... Huawei đã đầu tư hàng tỷ USD vào công nghệ này, chủ yếu cạnh tranh với Ericsson của Thụy Điển và Nokia của Phần Lan.

    Tuy nhiên, Mỹ, Anh và nhiều nước khác đã cảnh báo về các nguy cơ an ninh của Huawei. Ban lãnh đạo Huawei đã phản ứng mạnh mẽ với các cáo buộc của phương Tây. Chủ tịch Huawei Lương Hoa (Liang Hua) cảnh báo sẽ rút các đối tác tại các nước không hoan nghênh doanh nghiệp này.

    Tháng 12/2018, cảnh sát đã bắt giữ Giám đốc Tài chính của Huawei, bà Mạnh Vãn Chu, cũng là con gái của nhà sáng lập doanh nghiệp này, theo đề nghị truy nã của Mỹ do vi phạm các trừng phạt của Mỹ chống Iran. Trung Quốc cáo buộc Washington "hành xử kiểu bắt nạt" sau khi chính quyền Mỹ xác nhận các kế hoạch tìm cách dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu sang Mỹ xét xử.

    Theo TTXVN

    Trung Quốc có thể cắt các đầu tư vào Thung lũng Silicon do vụ Huawei

    Trung Quốc có thể cắt các đầu tư vào Thung lũng Silicon do vụ Huawei

    Trung Quốc hoàn toàn có thể cắt giảm đầu tư vào Thung lũng Silicon - thủ phủ công nghệ của Mỹ, do những căng thẳng leo thang xung quanh hãng viễn thông lớn nhất thế giới Huawei.

    " alt="Trung Quốc phản bác các cáo buộc nhằm vào Huawei" />
    ...[详细]
  • Samsung vững ngôi đầu, Apple đoạt lại hạng 2 từ Huawei

    5 nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới quý IV/2018. Nguồn: IDC

    Theo dữ liệu mới nhất của hãng nghiên cứu IDC, Samsung là nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới trong quý IV/2018, tiếp theo là Apple và Huawei. Báo cáo được IDC đưa ra chỉ một ngày sau khi Apple công bố kết quả kinh doanh trong cùng kỳ. Do Apple không còn cung cấp số liệu iPhone bán ra cụ thể, các nhà phân tích phải đoán xem nó là bao nhiêu.

    Trong 3 tháng cuối năm 2018, Samsung bán ra 70,4 triệu smartphone, chiếm 18,7% thị phần. Đây là lần đầu tiên hãng điện tử Hàn Quốc bán được nhiều smartphone hơn Apple trong quý cuối cùng của năm. Trong khi đó, ở vị trí thứ hai, Apple chiếm 18,2% thị phần nhưng lượng iPhone xuất xưởng giảm 11% so với cùng kỳ năm 2017 (68,4 triệu máy so với 77,3 triệu máy).

    Nếu ước tính của IDC là chính xác, Apple bán được ít hơn 8,9 triệu iPhone. Xét cả năm, doanh số iPhone giảm 3,2% khi hai thị trường lớn nhất là Mỹ và Trung Quốc đều trải qua năm tồi tệ nhất với smartphone nói chung. IDC cho rằng nếu không sản xuất iPhone 5G trong năm 2019, công ty phải đưa ra một chiếc iPhone thuyết phục và quan trọng hơn là hệ sinh thái vững mạnh để thành công.

    " alt="Samsung vững ngôi đầu, Apple đoạt lại hạng 2 từ Huawei" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu

    Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:31 Nhận định ...[详细]
  • Xây dựng, đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia

    Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lượng Chất lượng thuộc Bộ KH&CN là được giao xây dựng, vận hành và quản lý Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia (Ảnh minh họa: Internet).

    Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định phê duyệt “Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc” hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật, văn bản, tài liệu hướng dẫn về truy xuất nguồn gốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm, hàng hóa.

    Đề án cũng nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp về truy xuất nguồn gốc thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho các bên liên quan; đảm bảo công khai, minh bạch các thông tin truy xuất nguồn gốc của sản phẩm, hàng hóa trên thị trường, cung cấp thông tin, kiến thức thiết yếu về truy xuất nguồn gốc.

    Về mục tiêu cụ thể, Thủ tướng Chính phủ xác định rõ, giai đoạn đến năm 2020, cùng với việc soát các văn bản quy định, pháp luật về quản lý, triển khai áp dụng và xử lý vi phạm về truy xuất nguồn gốc; sẽ xây dựng, ban hành tối thiểu 5 tiêu chuẩn quốc gia, 1 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc và tài liệu hướng dẫn áp dụng; triển khai, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với một số nhóm sản phẩm, hàng hóa trong nước như nông lâm thủy sản, thực phẩm, thuốc chữa bệnh; xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia.

    Với giai đoạn đến năm 2025, Đề án đặt mục tiêu sẽ hoàn thiện cơ bản hệ thống các văn bản quy định, pháp luật về quản lý, triển khai áp dụng và xử lý vi phạm về truy xuất nguồn gốc; xây dựng tối thiểu 30 tiêu chuẩn quốc gia và 2 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc, các tài liệu hướng dẫn áp dụng cho từng nhóm sản phẩm cụ thể;

    " alt="Xây dựng, đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容